Báo cáo An toàn điện - Bảo vệ nối đất

Nối đất là gì?​ Nối đất hay còn gọi là tiếp địa, hoặc tiếp đất là một trong những phương pháp phổ biến nhất để giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài
Báo cáo An toàn điện - Bảo vệ nối đất
Please wait 0 seconds...
Scroll Down and click on Go to Link for destination
Congrats! Link is Generated

Báo cáo An toàn điện - Bảo vệ nối đất

(Cơ điện tử Việt Nam) Nối đất là gì?​ Nối đất hay còn gọi là tiếp địa, hoặc tiếp đất là một trong những phương pháp phổ biến nhất để giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử.

Mục đích của bảo vệ nối đất 

Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người khi người tiếp xúc với thiết bị đã bị chạm vỏ bằng cách giảm điện áp trên vỏ thiết bị xuống một trị số an toàn.  ​

Chú ý: Ở đây ta hiểu chạm vỏ là hiện tượng một pha nào đó bị hỏng cách điện và có sự tiếp xúc điện với vỏ thiết bị. ​

Ý nghĩa của bảo vệ nối đất

Tạo ra giữa vỏ thiết bị và đất một mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác là giảm điện áp trên vỏ thiết bị) đến một trị số an toàn khi người chạm vào vỏ thiết bị đã bị chạm vỏ.​

Các dạng nối đất

1. Nối đất tập trung​

  • Thường dùng nhiều cọc đóng xuống đất và nối với nhau bằng các thanh ngang hay cáp đồng trần. ​
  • Nối đất tập trung thường chọn nơi đất ẩm điển trở suất thấp, ở xa công trình.

2. Nối đất mạch vòng​

  • Các điện cực nối đất được đặt theo chu vi công trình cần bảo vệ (cách mép ngoài từ 1÷1,5m) khi phạm vi công trình rộng.​
  • Nối đất mạch vòng nên dùng ở các trang thiết bị có điện áp trên 1000V, dòng điện chạm đất lớn.

Các bước tính hệ thống nối đất

Bước 1: Xác định điện trở nối đất yêu cầu Rđ. ​

Bước 2: Xác định điện trở nối đất nhân tạo. Nếu có sử dụng điện trở nối đất tự nhiên với trị số là Rtn thì điện trở nối đất nhân tạo cần thiết là:

Báo cáo An toàn điện - Bảo vệ nối đất

Bước 3: Xác định điện trở suất tính toán của đất: ​

Ở đây cần chú ý là vì các cọc chôn thẳng đứng và các thanh nối ngang có độ chôn sâu khác nhau nên chúng có điện trở suất tính khác nhau. ​

Cụ thể: + Với các cọc   ρttc = Kmc.ρ ​

             + Với các thanh nối ngang: ρttn = Kmn.ρ ​

Trong đó: - Kmc: là hệ số mùa của các cọc. ​

               - Kmn: là hệ số mùa các thanh ngang.

Báo cáo An toàn điện - Bảo vệ nối đất

Mời bạn xem tóm tắt dưới đây và nhấn vào Download bên dưới để tải đầy đủ file báo cáo.

Khi gặp lỗi không thể tải file vui lòng nhắn tin vào fanpage: Cơ điện tử Việt Nam

Cơ điện tử Việt Nam

0/5
0 ratings
5
4
3
2
1

Đăng nhận xét

  • Chèn ảnh bằng cách dán trực tiếp link ảnh | Tool upload ảnh
  • Chèn video Youtube bằng cách dán trực tiếp link video
  • Chèn code theo mẫu [pre]code[/pre]. Lưu ý: mã hóa code trước khi bình luận

  • Mới hơn Cũ hơn

    Có thể bạn sẽ thích

    Kinh Nghiệm, Trải Nghiệm, Kiến Thức
    Follow

    AdBlock Detected!

    Website này hoạt động nhờ vào sự hiển thị quảng cáo, chúng tôi đã hạn chế để tránh phiền bạn. Mong bạn TẮT tiện ích chặn quảng cáo đối với website này.

    Contact Me on Zalo